Nhà

Bài Mới

Bài Mới Từ Các Trang Bạn

  • Phân biệt phước đức và công đức là cần thiết cho việc học và hành đạo Phật. Trong bài này sự khác biệt giữa phước đức và công đức được dựa vào Kinh Kim Cương Bát Nhã do Tam tạng Pháp sư Cưu Ma La Thập dịch. Sở dĩ như vậy vì kinh này nhắc […]
  • Sơ quả hay Tu-đà-hoàn là quả vị Thánh đầu tiên mà người Phật tử có thể chứng đạt ngay hiện đời. Trong rất nhiều kinh, Đức Phật dạy muốn thành tựu Sơ quả thì trước tiên cần thành tựu giới, kế đến chứng đắc định (bốn bậc thiền), sau đó phát huy tuệ đoạn trừ […]
  • Có thể nói Phật giáo là một hiện tượng văn hóa từ nước ngoài truyền vào Việt Nam, đã được nhân dân tiếp nhận và uyển chuyển ứng dụng vào đời sống dân tộc, và đóng một vai trò lịch sử nhất định trong công cuộc dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt. […]
  • Lời: Thầy Thích Huyền Châu Nhạc: Phương Nguyễn Thể hiện: Ca sĩ Thiên Tôn (Trong Liveshow Pháp Nhạc Âm Xuân Canh Tý Theo Dấu Chân Phật tổ chức tại Sài Gòn Performing Art Center ngày 1 tháng 2 năm 2020)
  • Cuộc đời và công việc của Bồ tát được nói trong phần cuối đoạn Đồng tử Thiện Tài gặp đức Di Lặc.
  • Trong cuộc sống hiện đại, chúng ta gặp phải nhiều áp lực và lo lắng từ công việc, cuộc sống xã hội, về giao tiếp theo truyền thống và trên mạng xã hội.
  • Là Phật tử, chúng ta thường được nghe giảng “đạo Phật là đạo của từ bi và trí tuệ”, nhưng ý nghĩa thật sự của đạo Phật là gì?
  • Thích Tăng Ý không rõ quê quán ở đâu, chỉ biết Ngài thật có năng lực tư duy thanh bạch chuẩn xác. Mỗi khi đăng đàn thuyết pháp thì có hoa trời rải nơi pháp toà. Vào thời Nguyên Nguỵ, Ngài đến trụ tại ngôi chùa núi ở Lãng Công Cốc, Thái Sơn. Trong chùa […]
  • Kinh Thủ Lăng Nghiêm (Dịch giả Phạn-Hán: ngài Bát Lạt Mật Đế (?-?), dịch giả Hán Việt: Hòa thượng Thích Duy Lực (1923-2000)) là kinh thuộc hệ thượng thừa, viên đốn, liễu nghĩa, có tên gọi đầy đủ là :"Kinh Đại Phật Đảnh Như Lai Mật Nhân Tu Chứng Liễu Nghĩa Chư Bồ Tát Vạn […]
  •  Trở về với thực tại nào? Các vị thiền sư thường khuyên chúng ta hãy trở về và sống với thực tại. Nhưng có lần, tôi nghe một thiền sinh đặt câu hỏi rằng: ta trở về với thực tại nào đây? Vì chung quanh ta đang có nhiều “thực tại” lắm, thực tại là […]

Chuyện Đời – Chuyện Đạo

Cần đăng thông tin Phật sự trên Tinh Tấn Magazine Online, xin gởi chi tiết, bài và hình về tinhtan2018@yahoo.com

Ý Kiến

  1. Khi Thầy xuất hiện thì Phật pháp trường tồn thêm được 100 năm

  2. Thầy Nguyên Nguyện trình bày loại ma dựa thứ ba sao tôi thấy ở chùa nào cũng có ít nhất…


Hoằng Pháp

  • Vài giờ với Thầy Đăng Pháp ở Thiền Viện Chân Nguyên
    HOÀNG MAI ĐẠT. Ngài Quán Thế Âm là ai mà “linh” đến như vậy? Ngài thể hiện phương tiện cứu khổ như thế nào? Để biết rõ hơn, để cảm nhận được nhiều cho chính bản thân, nên tôi quyết định đến tận Thiền Viện Chân Nguyên và tìm hiểu ở vị thầy viện chủ.
  • Chuyện hai sư cô ‘dốc lòng vì đạo hy sinh’
    ĐỒNG PHÚC. “Cô từ Santa Ana dọn về Bolsa để giao hàng bán cho gần. Vì ở Santa Ana 3 giờ sáng thức dậy nấu, lái xe xuống dưới vùng này để giao cô bị buồn ngủ quá, phải vả mặt chát chát cho tỉnh ngủ.” Cô vừa nói vừa ra điệu bộ tát tay vào hai bên mặt trong khi mắt không quên theo dõi mấy người Mễ đang làm việc.
  • Ni Sư ‘bún mắm’ ở Chùa Phổ Linh
    PHÚC QUỲNH. “Khi mà mình đã bước chân vào đạo, hồi nhỏ thì cái cuộc sống cũng như cái hướng đi của mình nó khác. Còn bây giờ, trải qua năm tháng, thì vấn đề tu hành cũng như cái đường hướng mình hướng tới thì nó lại khác. Nhưng mà theo bản thân của cô thì cứ một lòng một dạ mà hướng về đạo pháp thì cô nghĩ rất là nhiệm mầu.”
  • Một buổi sáng với vị thầy tu hạnh nấu ăn
    HOÀNG MAI ĐẠT. Không nghe vợ nói chuyện thầy trụ trì đẹp trai, cũng không nói mập ốm như thế nào, nên tôi tưởng thầy Thích Thường Tịnh là một người hơi đẫy đà, mập phúc hậu như mấy người chuyên nấu ăn. Ai dè thầy này cao ráo, mảnh khảnh, lại có vẻ dẻo dai, ánh mắt hiền hậu chân tình.
  • Một cuộc vấn đời
    DIỄM TUYẾT. Giữa cuộc sống vật chất này mà có một vị sư không ngó đến facebook, không cần wifi và trèo lên nơi thâm sơn cùng cốc để tu hành, không biết là trốn tâm hay trốn tình. Đạo nghiệp ắt phải vững mạnh lắm mới có thể sống một mình tu tập như thế.

Tưởng Niệm

  • Lễ Trà Tỳ Tu Nữ Cariya – Tịnh Thủy ngày 2 tháng 3, 2024
    Tu nữ Cariya- Tịnh Thuỷ do tuổi cao và duyên bệnh nên đã an nhiên thị tịch trong tình Pháp lữ tuệ giác tại ngôi già lam Thích Ca Thiền Viện, thành phố Riverside, tiểu bang California, Hoa Kỳ vào lúc 12:45 trưa ngày 17 tháng 2, 2024 (nhằm ngày mùng Tám Tết Nguyên Đán Giáp Thìn), hưởng thọ 75 tuổi, 49 hạ lạp.
  • Những yếu tố tạo nên sự kỳ vĩ của Thắng Hoan Đại Sư
    THÍCH ĐỒNG TRÍ. Ở tạm trú nơi chùa này, chùa khác, nhân tình thế thái lúc mặn nồng khi lơ là, như người xa lạ, Ngài đã trải qua hết, nhưng có lẽ Ngài muốn mượn những cảnh duyên như vậy để thực hành nhẫn nhục ba la mật để tiếp tục niềm vui với những công việc sứ mệnh thiêng liêng của mình. Hình ảnh đẹp của những vị Cao Tăng Phật Giáo Việt Nam thời đương đại: HT Từ Thông, Cố HT Trí Quang, Cố HT Tuệ Sỹ, cố Ni Sư Trí Hải, cố Ni Sư Như Thủy… cũng lập hạnh như vậy.
  • Tiểu sử Đại Lão Hòa Thượng Thích Thắng Hoan (đã chỉnh sửa lần cuối 19/2/2024)
    Hòa Thượng Thích-Thắng-Hoan, thế danh là Nguyễn-văn-Đồng, sanh năm Kỷ Tị (1928) tại thành phố Cần-Thơ, miền Nam Việt-Nam. Thân phụ là ông Nguyễn-văn-Ngô, một nhà Nho và cũng là một nhạc sĩ Cổ nhạc. Thân mẫu là cụ bà Nguyễn-thị-Ngô, Tỳ-kheo-ni Như Quả, thọ giới Cụ-túc năm 1968 tại Đại-giới-đàn chùa Từ Nghiêm.
  • Kỷ niệm về cố Hòa Thượng Huyền Vi
    NGUYỄN PHƯỚC THỊ LIÊN. Từ đó chúng tôi biết tên hai vị sư này là thầy Thích Thanh Từ và thầy Thích Huyền Vi. Thầy Huyền Vi nói chuyện cởi mở, vui vẻ, không lộ vẻ nghiêm trang như thầy Thanh Từ. Và cũng từ đó, chúng tôi “nhí nhảnh” hơn, biết múa hát nhiều bài của Phật giáo như bài Dòng A-Nô-Ma, bài Sen Trắng, bài Trầm Hương Đốt. Đặc biệt khi múa bài Mừng Thầy Đến, thầy cho chúng tôi cầm bông.